Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không – Bác sĩ giải đáp

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không là thắc mắc mà rất nhiều người đặt ra, đặc biệt là những người bị mất răng và đang tìm hiểu về phương pháp làm cầu răng sứ. Bài viết này nha khoa VIET SMILE sẽ giúp bạn giải đáp thắc mắc: Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hãy theo dõi đến cuối bài viết để có được câu trả lời cho mình nhé.

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không - bác sĩ giải đáp
Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không – Bác sĩ giải đáp

Làm cầu răng sứ bị tiêu xương hay không?

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không là thắc mắc mà nhiều người đặt ra tuy nhiên chưa có nhiều câu trả lời rõ ràng. Cầu răng sứ là một phương pháp khắc phục răng mất phổ biến để cải thiện các vấn đề về hình dáng, màu sắc và chức năng của răng.

Tuy nhiên, phương pháp làm cầu răng sứ không giúp bạn tránh được vấn đề bị tiêu xương do mất răng (tức là mất xương xung quanh răng). Do đó, sau một thời gian kể từ khi mất răng, nếu bạn dùng phương pháp làm cầu răng sứ để khắc phục thì tình trạng tiêu xương ở vị trí răng mất vẫn tiếp tục xảy ra. Đến đây là bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không rồi đúng không nào.

Do đó, trước khi quyết định làm cầu răng sứ, bạn nên tham khảo ý kiến của nha sĩ. Nha sĩ sẽ xem xét tình trạng răng của bạn và khuyên bạn về phương pháp phục hình răng phù hợp nhất. Bạn có thể hỏi trực tiếp bác sĩ về vấn đề làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không để có được câu trả lời xác nhận từ chuyên gia. Nếu răng của bạn bị tiêu xương, nha sĩ có thể đề xuất các phương pháp khác để phục hình răng, chẳng hạn như cấy ghép răng implant

Làm cầu răng có bị tiêu xương không?
Làm cầu răng có bị tiêu xương không?

Hệ quả nếu bị tiêu xương

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hệ quả nếu bị tiêu xương là gì? Nếu bị tiêu xương, xương xung quanh răng sẽ bị mất dần, dẫn đến các vấn đề như: lung lay răng, sâu răng, khó ăn uống, khuôn mặt và hàm răng kém thẩm mỹ. Có các hậu quả thường gặp nhất nếu bị tiêu xương như ở bên dưới, mời bạn cùng theo dõi.

Gây ra nhiều bệnh lí răng miệng

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hệ quả đầu tiên nếu bị tiêu xương đó là gây ra nhiều bệnh lí răng miệng. Nếu bị tiêu xương, xương ở vị trí đó đó sẽ tiêu biến dần, mật độ xương thấp dẫn đến nhiều vấn đề về răng miệng. Trong đó bao gồm: sâu răng, viêm nha chu, xô lệch, lung lay, mất răng, khó khăn trong ăn nhai. Bạn không nên để tình trạng tiêu xương xảy ra vì nó sẽ kèm theo nhiều hậu quả nghiêm trọng khác nữa.

Sâu răng bên cạnh

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hệ quả thứ 2 được kể đến nếu bị tiêu xương đó là làm sâu răng bên cạnh. Khi xương mất đi tạo ra một vị trí trống khiến vi khuẩn tích tụ nhiều hơn, việc vệ sinh răng miệng lúc này cũng trở nên khó khăn hơn trước đó. Vì vậy nên ở những vị trí bị tiêu xương sẽ dễ có mảng bám, bị sâu hơn. Đặc biệt là ở vị trí 2 răng bên cạnh răng mất lâu năm, tiêu xương.

Viêm nha chu

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hệ quả thứ 3 được kể đến nếu bị tiêu xương đó là viêm nha chu. Xương mất đi có thể gây ra viêm nha chu, bởi khi ấy vi khuẩn dễ dàng xâm nhập và phát triển và vệ sinh răng miệng kém hơn sẽ giúp vi khuẩn tích tụ ngày càng nhiều. Đây là một loại nhiễm trùng ở nướu và xương xung quanh răng. Nếu không được chữa trị kịp thời, viêm nha chu có thể làm mất răng và gây đau đớn, khó chịu.

Làm cầu răng có bị tiêu xương không? Hệ quả nếu bị tiêu xương
Làm cầu răng có bị tiêu xương không? Hệ quả nếu bị tiêu xương

Răng xô lệch, lung lay

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hệ quả thứ 4 được kể đến nếu bị tiêu xương đó là răng xô lệch, lung lay. Tiêu xương ở trị trí răng mất sẽ khiến răng bên cạnh bị đổ vào vị trí trống đó làm cho răng bị xô lệch. Tình trạng này kéo dài có thể làm lung lay răng. Đặc biệt là khi tình trạng tiêu xương trở nặng, không còn đủ mật độ xương để giữ cho răng đứng vững nữa.

Ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hệ quả thứ 5 được kể đến nếu bị tiêu xương đó là ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai. Nếu bị tiêu xương, xương xung quanh răng sẽ mất dần, dẫn đến ảnh hưởng đến khả năng ăn nhai của bạn. Khi xương mất dần, các răng không được hỗ trợ đầy đủ và dễ dàng bị lệch hoặc nghiêng khỏi vị trí, làm giảm sức chịu lực của chúng. Điều này có thể làm cho bạn cảm thấy khó khăn khi cắn, nhai hoặc nuốt thức ăn và dẫn đến nhiều vấn đề về chức năng của hàm và miệng, như giảm khả năng ăn nhai. Bởi mất xương có thể làm giảm khả năng của bạn để nghiền thức ăn đầy đủ, làm cho việc ăn trở nên khó khăn và gây ra sự không thoải mái.

Việc chăm sóc răng miệng hàng ngày và thăm khám nha khoa định kỳ là cách tốt nhất để phát hiện và điều trị tiêu xương, tránh các vấn đề về răng miệng phát triển nghiêm trọng và giữ cho chức năng của hàm răng được hoạt động tốt. Nếu bạn đã bị tiêu xương, các phương pháp khắc phục như cấy ghép răng có thể giúp phục hồi khả năng ăn nhai và chức năng của miệng và hàm.

Gây đau nhức, khó chịu

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hệ quả thứ 6 được kể đến nếu bị tiêu xương đó là gây đau nhức, khó chịu. Khi bị tiêu xương, xương xung quanh răng sẽ mất dần và dẫn đến các triệu chứng như đau nhức và khó chịu. Việc tiêu xương có thể làm cho răng của bạn không được giữ chặt và dễ dàng lung lay, gây ra sự khó chịu, đau nhức và nhiều vấn đề khác.

Làm cầu răng có bị tiêu xương không? Tiêu xương gây đau nhức, khó chịu
Làm cầu răng có bị tiêu xương không? Tiêu xương gây đau nhức, khó chịu

Nguy cơ mất răng

Làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không? Hệ quả cuối cùng được kể đến nếu bị tiêu xương đó là đối mặt với nguy cơ mất răng. Khi bị tiêu xương, xương xung quanh răng mất dần và làm cho răng không chặt chẽ, dễ dàng di chuyển và có nguy cơ bị rụng. Nếu tiến triển tiếp theo, tiêu xương có thể dẫn đến mất răng vĩnh viễn. Bạn nên khắc phục tình trạng tiêu xương ngay từ đầu, càng sớm thì càng tránh được các hậu quả có thể xảy ra khi tình trạng tiêu xương dần trở nặng.

Cách khắc phục tiêu xương khi làm cầu răng sứ

Bạn đã có câu trả lời cho thắc mắc làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không rồi. Vậy cách khắc phục tiêu xương khi làm cầu răng sứ là gì? Nếu đã làm cầu răng sứ nhưng không muốn bị tiêu xương ở vị trí răng mất nữa thì bạn nên làm lại chụp răng sứ cho 2 chiếc răng đã bị mài, rồi tiến hành cấy ghép răng implant vào vị trí răng mất để có thể khắc phục tình trạng tiêu xương. Bởi nếu vẫn cứ kéo dài phương pháp cầu răng thì xương ở vị trí răng mất sẽ tiếp tục tiêu biến dần dần. Từ đó gây ra các hậu quả có thể xảy ra như đã đề cập ở bên trên.

Trong trường hợp cầu răng sứ đã làm được nhiều năm, tình trạng tiêu xương xảy ra nhiều, khiến xương hàm ở vị trí răng mất tiêu biến quá nhiều, không thể đáp ứng yêu cầu của phương pháp cấy ghép implant thì bạn cần được tiến hành tái tạo xương trước. Đây là phương pháp giúp bạn cải thiện lại tình trạng xương ổ răng để có thể giữ vững trụ implant trong cả quá trình ăn nhai kéo dài hàng chục năm.

Phương pháp này sẽ mất khoảng thời gian chờ từ 3 đến 6 tháng để có thể tích hợp tốt với xương hàm. Do đó bạn nên cân nhắc làm sớm, để nhanh chóng có hàm răng chắc khỏe. Sau khi xương đã ổn định với xương hàm của bạn rồi thì mới có thể tiến hành cấy ghép trụ implant. Thời gian chờ cho trụ implant tích hợp với xương hàm cũng cần từ 3 đến 6 tháng. Khi trụ implant đã tích hợp tốt với xương hàm rồi thì mới có thể lắp mão sứ lên trên và hoàn thành quá trình phục hình cho răng đã mất.

Làm cầu răng có bị tiêu xương không? Cách khắc phục tiêu xương khi làm cầu răng sứ
Làm cầu răng có bị tiêu xương không? Cách khắc phục tiêu xương khi làm cầu răng sứ

Nha khoa VIET SMILE khẳng định lại cho thắc mắc làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không đó là vẫn có bị tiêu xương ở vị trí răng mất. Vì vậy, nếu bị mất răng bạn nên đến thăm khám tại cơ sở nha khoa uy tín để có được phương pháp phù hợp nhất với mình cùng những lời khuyên hữu ích. Hiện nay, phương pháp cấy ghép implant đã phổ biến hơn rất nhiều bởi tuổi thọ răng cao, độ bền cao, răng chắc khỏe và có tính thẩm mỹ đảm bảo, y như răng thật. Khả năng ăn uống sau khi cấy ghép implant là gần như trở lại bình thường, ăn uống ngon miệng và không cần kiêng món gì cả.

Đặc biệt là phương pháp cấy ghép implant sau khi răng bị mất có thể giúp bạn tránh được các vấn đề có thể xảy ra như xô lệch răng, nghiêng đổ và dễ bị sâu răng bên cạnh. Phương pháp cấy ghép implant cũng giúp bạn tránh được tình trạng tiêu xương nếu để tình trạng mất răng kéo dài. Chi phí cho phương pháp cấy ghép implant nếu xét về lâu dài thì sẽ tiết kiệm hơn phương pháp làm cầu răng sứ bởi làm cầu răng sứ sẽ phải làm lại sau  5-10 năm, vì thế chi phí cũng tốn kém hơn. Trong khi đó, cấy ghép implant bạn chỉ mất từ 10 triệu trở lên tùy thuộc vào loại trụ bạn lựa chọn. Tuổi thọ răng implant có thể lên tới cả đời nếu bạn biết chăm sóc răng miệng đúng cách. Hơn nữa, cấy ghép implant không tác động đến răng khác, không cần mài răng bên cạnh. Vậy thì ngoại trừ những trường hợp không thể cấy ghép implant ra, những trường hợp có thể cấy ghép thì nên lựa chọn phương pháp này bạn nhé.

Nếu bạn đã đọc đến đây thì chắc chắn đã có câu trả lời cho thắc mắc làm cầu răng sứ có bị tiêu xương không của mình rồi đúng không nào?

Nếu còn gì thắc mắc vui lòng liên hệ hotline 1900 3331 để được VIET SMILE tư vấn và hỗ trợ sớm nhất bạn nhé!

Đánh giá bài viết
Bình luận của bạn

Zalo
Gọi ngay
Đăng ký lịch hẹn

Để lại lời nhắn

    Vui lòng để lại thông tin để Trợ lý Bác sĩ trực tiếp tư vấn cho bạn.

    Họ tên

    Số điện thoại

    Ghi chú